TikTok chuyển sang nhờ Tòa án Tối cao Mỹ can thiệp khi họ nỗ lực ngăn chặn lệnh cấm ứng dụng video ngắn này tại xứ cờ hoa - Ảnh: REUTERS
Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi những ứng dụng bị kiểm soát bởi đối thủ nước ngoài (PAFACA) đã được Tổng thống Joe Biden ký thành luật hồi tháng 4-2024, yêu cầu Công ty ByteDance (trụ sở tại Trung Quốc) phải thoái vốn khỏi mạng xã hội TikTok ở Mỹ trước ngày 19-1-2025.
Nếu không tuân thủ, TikTok sẽ bị cấm hoàn toàn tại xứ cờ hoa.
Theo Hãng tin Reuters, ngày 16-12, TikTok và ByteDance đã gửi đơn đề nghị khẩn cấp lên Tòa án Tối cao Mỹ để xin lệnh tạm dừng thực thi đạo luật cấm mạng xã hội có khoảng 170 triệu người dùng này ở Mỹ. TikTok cũng phản đối phán quyết do tòa án cấp thấp hơn đưa ra trước đó.
Bộ Tư pháp Mỹ đánh giá rằng với tư cách là một công ty Trung Quốc, TikTok gây ra "mối đe dọa an ninh quốc gia ở mức độ sâu sắc và quy mô to lớn" vì có thể truy cập vào lượng lớn dữ liệu người dùng Mỹ, Pola GACOR OLYMPUS x1000 hari ini từ vị trí người dùng đến tin nhắn riêng tư và có khả năng bí mật thao túng nội dung mà người Mỹ xem trên ứng dụng này.
Lá bài TikTok của ông TrumpĐỌC NGAYHôm 6-12, GEBYAR4D LOGIN Tòa phúc thẩm liên bang Mỹ khu vực Đặc khu Columbia ra phán quyết ủng hộ đạo luật yêu cầu ByteDance thoái vốn khỏi mạng xã hội TikTok tại Mỹ.
Tòa đã bác bỏ lập luận của TikTok khi công ty này cho rằng đạo luật trên vi phạm việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận theo Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp Mỹ.
Trong đơn gửi lên Tòa án Tối cao Mỹ,Hot 51 Live hack TikTok và ByteDance cho rằng "nếu người Mỹ - những người đã được thông báo đầy đủ về những rủi ro của việc ngầm thao túng nội dung - chọn tiếp tục xem nội dung trên TikTok với đôi mắt mở to, thì Tu chính án thứ nhất trao cho họ quyền lựa chọn điều đó, không bị kiểm duyệt bởi chính phủ".
"Và nếu phán quyết trái ngược của Tòa án phúc thẩm Đặc khu Columbia vẫn được giữ nguyên thì Quốc hội Mỹ sẽ có toàn quyền cấm bất kỳ người Mỹ nào phát biểu, chỉ bằng cách xác định một số rủi ro rằng bài phát biểu đó bị một thực thể nước ngoài gây ảnh hưởng" - họ lập luận.
Các công ty này cho biết việc đóng cửa dù chỉ trong một tháng cũng sẽ khiến TikTok mất khoảng 1/3 số người dùng tại Mỹ và làm suy yếu khả năng thu hút các nhà quảng cáo, tuyển dụng các nhà sáng tạo nội dung và nhân viên tài năng.
TikTok khẳng định họ không đặt ra mối đe dọa đối với an ninh quốc gia Mỹ và cho rằng việc trì hoãn thực thi đạo luật trên sẽ cho phép Tòa án Tối cao Mỹ xem xét tính hợp pháp của lệnh cấm cũng như cho phép chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump đánh giá đạo luật.
Ông Trump từng cố gắng cấm TikTok không thành công trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của mình vào năm 2020, nhưng dường như đã thay đổi lập trường và hứa trong cuộc đua tổng thống năm nay rằng ông sẽ cố gắng cứu TikTok. Ông Trump nhậm chức vào ngày 20-1-2025, một ngày sau hạn chót mà đạo luật đưa ra cho TikTok.
TikTok mong muốn Tòa án Tối cao Mỹ đưa ra quyết định trước ngày 6-1-2025.
Hãng tin AFP bình luận nếu được áp dụng, lệnh cấm TikTok hoạt động tại Mỹ có thể gây căng thẳng cho quan hệ Mỹ - Trung trong bối cảnh ông Donald Trump chuẩn bị nhậm chức.
Trang 1 báo Tuổi Trẻ ngày 8-4-2023 về tình trạng có quá nhiều video nhảm nhí, độc hại trên TikTok ảnh hưởng tiêu cực giới trẻ